Hiện nay có rất nhiều loại máy đo pH với các tính năng, thương hiệu khác nhau. Để biết nên chọn loại nào trước tiên cần phân loại được từng dòng máy và hiểu được đặc điểm, tính năng của từng loại.
Vai trò của pH và phân loại máy đo độ pH
pH là độ axit hay độ chua của nước. Độ pH có ảnh hưởng rất lớn điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước. Ví dụ Cá không thể sống được trong môi trường nước có độ pH < 4 hoặc là pH > 10. Sự thay đổi pH trong nước thường liên quan tới các hoá chất axit hoặc kiềm, hay phân huỷ chất hữu cơ, sự hoà tan của các anion SO4, NO3, v.v… Nên việc đo độ pH rất quan trọng để các bạn có thể tạo được môi trường tốt và thuận lợi nhất cho từng cá thể cũng như môi trường sống của bạn.
Dung dịch trung hòa sẽ có pH xấp xỉ 7. Các dung dịch nước mà có giá trị pH nhỏ hơn 7 được coi là có tính axit, và pH lớn hơn 7 nó là có tính kiềm.
Máy đo PH có các loại hình dáng: cầm tay, để bàn hay là bút đo, tùy vào mục đích của bạn mà chọn thiết bị đo pH phù hợp với mình.
– Bút đo pH: có kích thước nhỏ gọn hơn, thường sử dụng pin hoặc sạc, rất tiện dụng để đo và di chuyển ở các nơi ao hồ vì nó có thể tự nổi. Tiêu biểu là dòng
bút đo độ ph Hanna,
bút đo ph Milwaukee
Bảo quản máy đo độ ph có đơn giản, dễ dàng không?
– Bảo quản đầu đo: sử dụng xong bạn rửa sạch bằng nước cất, thấm khô và đưa vào ngâm trong lọ nước bảo quản, và nhớ luôn treo thẳng đứng cho đầu đo luôn ngập trong dung dịch và không làm dung dịch bị đổ hoặc thấm ra.
– Bảo quản máy: Tắt công tắc về off, bảo quản nơi khô mát tránh nước để không làm oxi hóa may do pH, tránh trẻ nhỏ nghịch để luôn đảm bảo máy tình trạng tốt nhất.
– Thay pin: lúc nào đồng hồ báo yếu pin thì bạn tiến hành mở ra để thay thôi.
Các lưu ý khi sử dụng máy đo và điện cực pH
– Giữ sạch máy đo, jack BNC, dây đo nối điện cực với máy đo để kết quả chuẩn
– Tránh cầm tay vào điện cực, có thể giật, rất nguy hiểm.
– Không sờ thử vào đầu điện cực, không dùng vật cọ hay bất cứ vật gì chùi điện cực.
– Khi di chuyển máy đo pH từ chỗ lạnh qua chỗ nóng, cần để máy cân bằng nhiệt xong mới tiến hành đo
– Khi đo nên cho đầu điện cực chìm vào dung dịch ít nhất 30mm
– Sau khi đo, bạn phải rửa điện cực bằng nước cất tuyệt đối không rửa bằng các dung dịch, cũng như nước khác tránh làm ảnh hưởng điện cực.
Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi trên đây bạn đã biết về các loại máy đo pH và cách sử dụng chúng. Nếu có nhu cầu mua máy đo pH bạn có thể liên hệ đến THB Việt Nam để được tư vấn nhé.
CHI NHÁNH HÀ NỘI
30 Mạc Thái Tổ, Yên Hòa, Q. Cầu Giấy
Tel: (024) 3793 8604 - 3219 1220
Email: sales@thbvn.com - info@thbvn.com
Zalo: 0904810817 - 0902148147
CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
275F Lý Thường Kiệt, P. 15, Quận 11
Tel: (028) 6686 0682
Email: luan@thbvn.com - sales@thbvn.com
Zalo: 0979244335 - 0986568014
Hashtag: #maydochuyendung #thbvietnam #maykiemtranuoc
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét